Thứ Ba, 12 tháng 7, 2016

Curcuma longa L. (Cây Nghệ)




Tên khác: 
Nghệ vàng, Khương hoàng, Uất kim; Cohem, Co khản mỉn(Thái); Khinh lương (Tày)
Tên khoa học: 
Curcuma longa L.
Họ: 
Gừng (Zingiberaceae)
Tên nước ngoài: 
“Common turmeric”, “Long turmeric” (Anh); “Safran des Indes “ (Pháp)

Cỏ cao khoảng 70 cm. Thân rễ (thường gọi củ Nghệ) hình trụ hay hình bầu dục, phân nhánh, đường kính 1,5-2 cm; có màu vàng tươi, có nhiều đốt, tại các đốt có những vảy khô do lá biến đổi thành. Lá đơn, mọc từ thân rễ. Phiến lá hình bầu dục, kích thước 22- 40 x 12 – 15 cm, đầu nhọn, bìa phiến nguyên, hơi uốn lượn; màu xanh lục đậm ở mặt trên, nhạt ở mặt dưới. Gân lá hình lông chim, gân chính nổi rõ ở mặt dưới, các gân phụ hơi lồi ở mặt trên. Bẹ lá hình lòng máng, dài 18- 28 cm, ôm sát vào nhau tạo thành một thân khí sinh giả có màu xanh, trên bẹ lá có các đường gân dọc song song. Lưỡi nhỏ là một màng mỏng màu trắng, cao 2-3 mm.
Hoa thức và Hoa đồ: 
Tiêu bản:
Đặc điểm giải phẫu: 
Vi phẫu thân rễ:
Vi phẫu hình gần tròn. Biểu bì hóa mô cứng, rải rác có lông che chở đơn bào. Bần gồm 3 – 4 lớp tế bào hình chữ nhật xếp xuyên tâm, vách hơi uốn lượn. Nhu bì, 2-3 lớp tế bào. Mô mềm vỏ đạo, tế bào gần tròn hoặc đa giác vách mỏng, kích thước to. Rải rác trong mô mềm vỏ có các bó libe gỗ cấu tạo cấp 1 với gỗ ở trong libe ở ngoài. Nội bì khung caspary, 1 lớp tế bào hình chữ nhật xếp khít nhau, kích thước bằng 1/2 – 1/3 tế bào mô mềm vỏ. Trụ bì 1-2 lớp tế bào hình chữ nhật xếp khít nhau, kích thước bắng tế bào nội bì. Nhiều bó libe gỗ có cấu tạo như các bó trong mô mềm vỏ, xếp lộn xộn. Mô mềm tủy đạo, tế bào gần tròn hoặc đa giác, vách mỏng, kích thước bằng tế bào mô mềm vỏ. Trong mô mềm vỏ và tủy rải rác có các hạt tinh bột và tế bào tiết.
Vi phẫu lá:
Gân giữa: mặt trên lõm, mặt dưới lồi. Biểu bì tế bào hình chữ nhật hoặc đa giác xếp khít nhau. Mô mềm đạo tế bào gần tròn hoặc đa giác, kích thước không đều nhau. Ở phía biểu bì dưới có các bó libe gỗ lớn nhỏ xếp thành hàng xen kẽ nhau. Bó lớn có cấu tạo với gỗ ở trên, libe ở dưới. Gỗ gồm có: 1-2 mạch hậu mộc, 1-2 mạch tiền mộc; trên gỗ và dưới libe là cụm mô cứng, tế bào đa giác kích thước nhỏ, 2 – 3 lớp tế bào ở phía trên gỗ có vách mỏng, 5 – 6 lớp ở phía dưới libe có vách dày. Bó nhỏ có cấu tạo tương tự bó lớn nhưng mô cứng bao liên tục với 3 lớp tế bào hình đa giác, vách dày. Ở phía trên rải rác cũng có 4-5 bó libe gỗ có cấu tạo như trên. Các cụm mô mềm xốp xen kẽ các bó libe gỗ lớn, đôi khi bị hủy để lại một khuyết lớn; xung quanh các khuyết là các tế bào mô mềm gần tròn chứa nhiều hạt lục lạp.
Phiến lá: tế bào biểu bì trên lớn hơn tế bào biểu bì dưới, lỗ khí có rải rác ở cả 2 biểu bì. Mô mềm khuyết, tế bào gần tròn hoặc đa giác kích thước không đều nhau. Các bó libe gỗ cấu tạo như ở gân giữa. Vùng mô mềm khuyết ở giữa các bó libe gỗ tế bào gần tròn hoặc hình bầu dục, có khi tế bào hơi thuôn dài xếp thành một hàng giống như mô mềm giậu, chứa nhiều hạt lục lạp. Rải rác trong mô mềm là các tế bào tiết màu vàng.
Đặc điểm bột dược liệu: 
Bột mịn, màu vàng tươi.
Thành phần: mảnh bần gồm những tế bào vách hơi uốn lượn xếp xuyên tâm. Mảnh mô mềm, tế bào đa giác vách mỏng, chứa các hạt tinh bột.Lông che chở đơn bào dài. Mảnh mạch vạch. Nhiều hạt tinh bột hình trứng đầu nhọn, kích thước 22,5-30 x 12,5-17,5 µm, có vân đồng tâm và rốn lệch tâm. Tế bào chứa tinh dầu và nhựa tạo thành những đám lổn nhổn màu vàng.
Phân bố, sinh học và sinh thái: 
Là cây trồng quen thuộc của các nước nhiệt đới. Ở Việt Nam cây được trồng khắp nơi.
Mùa hoa quả: tháng 3-5.
Bộ phận dùng: 
Thân rễ (Rhizoma Curcumae longae) thường gọi là Khương hoàng.
Thành phần hóa học: 
Nước 13,1%; protein 6,3%; chất béo 5,1%; chất vô cơ 3,5%; sợi 2,6%; carbonhydrat 69,4% và caroten tính theo vitamin A. Tinh dầu Nghệ chứa: d. phelandren 1%, d. sabinen 0,6%; cineol 1%; borneol l0,5%; zingi; beren 25%; sesquiterpen (tuemeron) 58%...Các chất màu phenolic trong củ Nghệ chủ yếu là dẫn chất của diarylheptan, 3 chất chủ yếu là curcumin, bis(4-hydroxy-cinnamoyl)- methan và 4-hydroxycinamoyl feruloyl methan.
Tác dụng dược lý - Công dụng: 
Thân rễ Nghệ dùng chữa kinh nguyệt không đều, bế kinh ứ máu, vùng ngực bụng trướng, đau tức, dạ dày viêm loét, ung nhọt, ghẻ lở, phong thấp, tay chân đau nhức, vàng da. Ở Trung Quốc, Nghệ dùng làm thuốc kích thích, bổ, giảm đau, cầm máu và tăng cường chuyển hóa, trị loét dạ dày tá tràng…Ở các nước Đông Nam Á, Nghệ được xem là có tác dụng bổ dạ dày, gây trung tiện, bổ máu, chữa vàng da và bệnh gan khác. Tác dụng bảo vệ tế bào gan là do hợp chất curcumin có trong thân rễ Nghệ.

Thứ Hai, 11 tháng 7, 2016


CHỮA ĐAU DẠ DÀY

Nghệ vàng có tác dụng chống loét dạ dày, giảm tiết dịch vị… dùng chung với mật ong để chữa loét dạ dày do thừa dịch vị.




Theo DS Lê Kim Phụng, nguyên giảng viên Trường ĐH Y Dược TP.HCM, bài thuốc dân gian truyền khẩu trong việc chữa đau dạ dày không phải lúc nào cũng đúng. Chẳng hạn như việc dùng quả sung sao khô, tán bột hoặc ăn ba-năm quả sung chín mỗi ngày là sai.



Bởi nhựa sung để chữa các bệnh ngoài da như đinh nhọt, ghẻ lở, nhức đầu, liệt mặt, phụ nữ tắc sữa. Hoặc cũng có người dùng lá mơ giã nhuyễn lấy nước cốt uống cũng không đúng, vì uống nước cốt thì sẽ gây kích ứng thêm không có lợi cho dạ dày.



Tốt nhất là dùng bột nghệ. Đặc biệt là nghệ vàng vì có tác dụng chống loét dạ dày, giảm tiết dịch vị… dùng chung với mật ong để chữa loét dạ dày do thừa dịch vị.
Riêng nghệ đen thì tuyệt đối không được dùng cho phụ nữ có thai, chủ yếu chữa bế kinh, kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh, ăn uống khó tiêu, đầy bụng…





Lưu ý: Tác dụng của Nghệ sẽ tuỳ thuộc vào cơ địa của mỗi người.



Nhựa từ lô hội (nha đam) có tác dụng kích thích tiêu hóa, nhuận tràng, dùng chữa táo bón… Mỗi ngày dùng khoảng 10g lá tươi, gọt vỏ, lấy lớp nhựa trong đun sôi trong nước rồi uống.

Nước ép bắp cải có chứa vitamin U (ulcer) có tác dụng chống loét dạ dày.

Quả chuối hột già xắt mỏng, phơi khô, tán bột để uống cũng rất tốt hoặc quả chuối sứ xanh, phơi khô ở nhiệt độ thấp rồi đem tán thành bột, dùng chuối chín chấm vào bột rồi ăn hoặc pha nước uống.

 Món bao tử heo hầm hạt sen cũng rất tốt.

CÔNG DỤNG BẤT NGỜ TỪ TINH BỘT NGHỆ

   nghệ không chỉ có công dụng giúp liền sẹo mà còn mang lại rất nhiều tác dụng hữu ích, đặc biệt đối với sức khoẻ con người.



4 công dụng nổi bật của tinh bột nghệ



1. Nghệ giúp giảm cân, lưu thông và lọc máu.

2. Nghệ giúp cơ thể chống lại các vi khuẩn sống ký sinh trong ruột, đặc biệt tốt cho hệ tiêu hoá.

3. Mới đây người ta đã chứng minh được rằng có thể sử dụng nghệ để chống ung thư và nghệ có khả năng kháng viêm, giảm nguy cơ nhiễm trùng.

4. Có thể dùng nghệ để khử trùng và mau lành vết thương.

Sử dụng tinh bột nghệ nghệ đúng cách để phát huy hết tác dụng:



Đối với bệnh ung thư ruột



Sử dụng bột nghệ thường xuyên trong các bữa ăn, bạn có thể giảm được nguy cơ ung thư ruột. Hiện nay, các chuyên gia sức khoẻ Hoa Kỳ đang tiến hành một cuộc thử nghiệm, điều trị bệnh ung thư ruột bằng một loại thuốc được chế biến từ củ nghệ.



Chữa bệnh viêm khớp



Tinh bột nghệ có tác dụng giảm đau khi bạn bị chứng viêm khớp quấy nhiễu. Cách làm rất đơn giản, đun nóng một cốc sữa, trước khi sôi, bắc xuống cho một thìa cà phê nghệ dạng bột vào đó. Khuấy đều và mỗi ngày uống 3 lần. Bạn sẽ thấy hiệu quả bất ngờ.



Khi gặp rắc rối với tiêu hoá:



Nghiên cứu cho thấy, nghệ có thể kích thích tiêu hoá và giải phóng ra các emzim tiêu hoá, phá vỡ liên kết cacbonhydrat và các chất béo. Chính vì thế, trong trường hợp bị đau bụng, một cốc trà nghệ sẽ giúp ích cho bạn rất nhiều.



Ung thư tuyến tiền liệt:



Ăn nhiều rau xanh, kết hợp với nghệ có thể ngăn ngừa được nguy cơ ung thư tuyến tiền liệt. Các nhà khoa học tại New Jersey đã chứng minh rằng, kết hợp ăn nghệ với bông cải xanh, cải xoắn, củ cải và bắp cải có thể bảo vệ bạn chống lại căn bệnh chết người này.



Bệnh tim:



Bạn có thể giảm hàm lượng cholesterol độc hại trong máu và có khả năng chống lại chứng xơ vữa động mạch bằng củ nghệ.



Đối với người hút thuốc:



Bằng cách “nạp” vào cơ thể 1,5 g nghệ mỗi ngày chỉ trong vòng một tháng, bạn sẽ thấy hiệu quả rõ rệt, cơ thể bạn sẽ giảm đáng kể các tế bào đột biến gây ung thư. Các bằng chứng thuyết phục đã cho thấy, thậm chí những người hút thuốc lá có sử dụng nghệ cũng có thể đạt được hiệu quả bất ngờ, giảm nguy cơ ung thư.

TÁC DỤNG CỦA NGHỆ VÀNG TƯƠI TRONG VIỆC CHĂM SÓC SỨC KHỎE VÀ LÀM ĐẸP

Theo nhiều nghiên cứu của các nhà khoa học trong nước và trên thế giới, nghệ vàng được xem là cây thuốc được giới chuyên môn đánh giá cao, bởi nó có chứa hàm lượng cao hoạt chất curcumin có khả năng phòng chống một số bệnh đặc biệt là bệnh đau dạ dày cũng như trong việc làm đẹp của phái nữ .

1. Đối với việc làm đẹp.

 – Lấy nước ép nghệ hoặc bột nghệ trộn với sữa tươi hay sữa chua, dùng hỗn hợp này bôi lên mặt trong vòng 15 phút rồi rửa lại bằng nước sạch, cách này giúp da hồng hào hơn. – Trong nghệ vàng có chất chống viêm, tính khử trùng mạnh nên rất hữu hiệu trong việc trị mụn đặc biệt là mụn bọc, mụn mủ. – Lấy một muỗng cà phê mật ong trộn với nước ép nghệ, hay bột nghệ, đắp lên da trong vòng 15 phút, sau đó rửa sạch lại bằng nước ấm. Sử dụng loại mặt nạ này thường xuyên sẽ giúp da mịn màng và sáng dần lên.  – Còn nếu bạn muốn đánh bay những vết sẹo đánh ghét thì công thức xay nhuyễn nghệ rồi trộn với mật ong, đắp hỗn hợp này lên vùng da bị sẹo trong  vòng 15 đến 20 phút một cách thường xuyên sẽ giúp làm mờ sẹo.

– Đối với những bạn gái bị nám da thì nên sử dụng phương pháp sau: Lấy 50g tinh chất nghệ vàng ngâm trong 1 lít rượu trắng sau đó để 3 ngày. Dùng hỗn hợp này đều đặn hàng ngày, bôi lên các vết nám, tàn nhang để qua đêm không cần rửa lại bằng nước hoặc ít nhất 1 tiếng sau đó rửa sạch bằng nước, sẽ giúp làm mờ các vết nám tàn nhang, trả lại cho bạn làm da mịn màng không tỳ vết. – Sử dụng như dung dịch vệ sinh: Trộn sữa chua nguyên chất, nghệ và nước với tỷ lệ phù hợp để làm dung dịch vệ sinh vùng kín, sẽ rất hữu hiệu khử mùi hôi, hạn chế hoạt động của nấm men, cách này đặc biệt tốt cho phái đẹp khi đang trong kỳ kinh nguyệt. – Lấy lại vòng 2 cho phụ nữ mới sinh: Ngâm gừng và nghệ trong rượu. Loại rượu thuốc này có tác dụng làm nóng, do đó thúc đẩy nhanh quá trình làm tan lượng mỡ thừa giúp thon gọn vòng hai. – Xóa mờ vết thâm và rạn của phụ nữ sau khi sinh: Phụ nữ sau sinh, do thay đổi nội tiết tố làn da thường bị nám, bẹn đùi, nách bị thâm đen gây mất thẩm mỹ, và một trong những cách được nhiều người sử dụng để khắc phục tình trạng này đó chính là dùng nghệ tươi bôi thường xuyên nên những vùng da bị như vậy. 2. Đối với việc trị bệnh đau dạ dày. – Trộn 2 muỗng bột nghệ với 1 muỗng mật ong (tỉ lệ 2:1), sau đó nặn thành viên nhỏ khoảng 0.05g. Dùng 3 lần trong ngày, mỗi lần 3 viên. Tùy vào mức độ nặng nhẹ khác nhau của bệnh mà sử dụng trong 10 ngày đến 2 tháng đến khi khỏi bệnh. (Lưu ý không nên dùng quá lâu vì nghệ vàng khi dùng lâu theo cách làm thủ công này do chưa được loại bỏ những hoạt chất không có lợi cho sức khỏe mà có những tác dụng phụ không mong muốn). – Tác dụng giảm đau: Nước ép nghệ tươi từ lâu đã được ông bà ta biết đến và được xem như là liều thuốc giảm đau khi mắc các bệnh ngoài da như bị chàm da, thủy đậu, zona hay bị bệnh vẩy nến và ghẻ.

NGHỆ VÀNG CHỐNG UNG THƯ

nghệ không chỉ có công dụng giúp liền sẹo mà còn mang lại rất nhiều tác dụng hữu ích khác.
Trong đó đáng chú ý là bốn công dụng nổi bật của củ nghệ:
+ Giúp giảm cân, lưu thông và lọc máu.
+ Giúp cơ thể chống lại các vi khuẩn sống ký sinh trong ruột, đặc biệt tốt cho hệ tiêu hóa.
+ Giúp chống ung thư, kháng viêm, giảm nguy cơ nhiễm trùng.
+ Giúp khử trùng, mau lành vết thương.Khi sử dụng cần lưu ý phải đúngcách để nghệ phát huy hết tác dung.
Đề phòng nguy cơ ung thư ruột: Sử dụng nghệ thường xuyên trong các bữa ăn, bạn có thể giảm được nguy cơ ung thư ruột.
Hiện nay, các chuyên gia sức khỏe Hoa Kỳ đang tiến hành một cuộc thử nghiệm điều trị bệnh ung thư ruột bằng một loại thuốc được chế biến từ củ nghệ.
Chữa bệnh viêm khớp: Củ nghệ có tác dụng giảm đau khi bạn bị chứng viêm khớp quấy nhiễu. Cách làm rất đơn giản, đun nóng một cốc sữa, trước khi sôi, bắc xuống cho một thìa cà phê bột nghệ vào rồi khuấy đều. Mỗi ngày uống ba lần, bạn sẽ thấy hiệu quả bất ngờ.
Khi gặp rắc rối với tiêu hóa: Nghiên cứu cho thấy, nghệ có thể kích thích tiêu hóa và giải phóng ra các emzim tiêu hóa, phá vỡ liên kết cacbonhydrat và các chất béo. Chính vì thế, trong trường hợp bị đau bụng, một cốc trà nghệ sẽ giúp ích cho bạn rất nhiều.


Nghệ vàng tươi chống ung thư, khử trùng - tinh bột nghệ sạch đã tách tinh dầu - tinh bột nghệ

Ngăn ngừa ung thư tuyến tiền liệt: Ăn nhiều rau xanh kết hợp với nghệ có thể ngăn ngừa được nguy cơ ung thư tuyến tiền liệt.

Các nhà khoa học tại New Jersey đã chứng minh rằng, kết hợp ăn nghệ với bông cải xanh, cải xoắn, củ cải và bắp cải có thể bảo vệ bạn chống lại căn bệnh chết người này.

Đề phòng bệnh tim: Bạn có thể giảm hàm lượng cholesterol độc hại trong máu và có khả năng chống lại chứng xơ vữa động mạch bằng củ nghệ.




Giảm nguy cơ với người hút thuốc: Bằng cách “nạp” vào cơ thể 1,5g bột nghệ mỗi ngày chỉ trong vòng một tháng, bạn sẽ thấy hiệu quả rõ rệt. Cơ thể bạn sẽ giảm đáng kể các tế bào đột biến gây ung thư.

Các bằng chứng thuyết phục đã cho thấy, thậm chí những người hút thuốc lá có sử dụng nghệ cũng có thể đạt được hiệu quả bất ngờ, giảm nguy cơ ung thư.

Ginkgo Biloba - Hỗ trợ tăng cường tuần hoàn não

Rối loạn tiền đình, rối loạn thần kinh, mất trí nhớ là dấu hiệu não không được bổ sung đầy đủ các vitamin, khoáng chất cần thiết. Ginkgo Biloba 120mg được chiết xuất từ cây bạch quả có công dụng cải thiện trí nhớ, bổ não, duy trì thần kinh tỉnh táo, là sản phẩm thực phẩm chức năng bổ não của Mỹ.

Công dụng nổi bật của viên uống bổ não Ginkgo biloba

- Đặc biệt giúp tăng khả năng tuần hoàn máu lên não, hỗ trợ ngăn ngừa hiện tượng nhồi máu não, thiếu máu lên não
- Giúp bảo vệ & làm giảm thoái hóa võng mạc, hỗ trợ giảm rối loạn thần kinh cảm giác, tuần hoàn ở mắt, tai mũi họng
- Giúp phòng ngừa và làm chậm tiến triển của bệnh Alzheimer's (bệnh sa sút trí tuệ ở người có tuổi gây ra rối loạn trí nhớ, giảm khả năng trí tuệ, lú lẫn và rối loạn trong hành vi và cư xử).
- Sử dụng cho cả các trường hợp di chứng sau tai biến, chấn thương não, rối loạn mạch máu ngoại biên (Raynaud, tê lạnh)

Nghiên cứu khoa học về Ginkgo Biloba

Đánh giá của GS.Đoàn thị Nhu trong nghiên cứu:” Bạch quả trong điều trị rối loạn tuần hoàn 
" Qua nghiên cứu 32 trường hợp Rối loạn chức năng tiền đình điều trị bằng thuốc chữa tiền đình Ginkgo biloba ,sau thời gian 1 tháng và 3 tháng theo dõi,chúng tôi có 1 số nhận xét sơ bộ như sau:
- Thứ nhất là thuốc điều trị tiền đình Ginkgo biloba làm giẩm rõ rệt các triệu chứng chóng mặt, sợ ngã, cảm giác đầu lâng lâng và triệu chứng buồn nôn.
- Thứ hai là thuốc trị bệnh tiền đình Ginkgo biloba là một thảo dược an toàn và ít tác dụng phụ khi dùng điều trị kéo dài,nên đưa Ginkgo biloba vào sử dụng rộng rãi cho người bệnh Rối loạn chức năng tiền đình.
- Thứ ba là thuốc trị tiền đình Ginkgo biloba hiệu quả cao trong Rối loạn tiền đinh mức độ nhẹ và trung bình. "

Thành phần :  

- Chiết xuất từ lá Ginkgo Biloba ...120mg 
Bao gồm flavone glycoside và terpene hoạt động chống oxi xóa giúp duy trì lượng máu trong chảy về não nhằm tăng sự trao đổi chất tại đây, giúp làm tăng trí nhớ và hỗ trợ giảm triệu chứng chóng mặt.
Ngoài ra Ginkgo Biloba có tác dụng trong việc bảo vệ tế bào thần kinh với trường hợp thiểu năng tuần hoàn não hay tiếp xúc với chất gây ngộ độc thần kinh.
- Thuốc bổ não cho người già của Mỹ ginkgo biloba không có chất bảo quản. Không có Lactose. Không có hương vị nhân tạo. Không có Gluten.

Ginkgo biloba tăng cường tuần hoàn não

Hướng dẫn sử dụng

Theo chỉ dẫn của bác sĩ.

Công Dụng :

Người suy giảm trí nhớ, thiểu năng tuần hoàn não, hội chứng tiền đình gây đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, mất ngủ, mất thăng bằng

Lưu ý :

- Cao Ginkgo biloba không phải là thuốc hạ áp, không dùng để thay thế cho các thuốc hạ áp.

- Tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng sản phẩm này nếu bạn đang mang thai, cho con bú hoặc dùng thuốc chữa bệnh, dưới 18 tuổi, hoặc đang ốm.

- Ngừng sử dụng hai tuần trước khi phẫu thuật.- Sự tương tác được biết đến và đáng kể nhất là giữa Ginkgo và thuốc chống đông máu warfarin, vì hoạt tính của ginkgo gồm cả ngăn chặn yếu tố kích hoạt tiểu cầu.

- Bởi vậy nếu dùng ginkgo với warfarin, hay những chất chống tiểu cầu, làm loãng máu khác như aspirin, dipyridamol, ticlopidine, heparin thì cần phải theo dõi kỹ lưỡng. Một nghiên cứu đề nghị bệnh nhân nên ngưng uống ginkgo từ 36 giờ đến 14 ngày trước khi dự trù giải phẫu.


Cây bạch quả (Ginkgo biloba)





Y học cổ truyền Trung Quốc đã sử dụng Ginkgo Biloba trong điều trị bệnh trĩ cách đây từ vài ngàn năm. Trong lá bạch quả có chứa nhóm hoạt chất terpene lactones (gồm ginkgolides và bilobalides), có tác dụng điều hoà mạch máu trên hệ thống mạch máu, đưa máu và ô-xy đến các bộ phận của cơ thể, giúp tăng cường sự đàn hồi, dẻo dai của các mạch máu, góp phần chống lại tình trạng giãn tĩnh mạch trĩ.

Một nghiên cứu lâm sàng trong việc điều trị trĩ cấp tính ở Thái Lan cho thấy,  Ginkgo biloba an toàn trong việc điều trị . Các triệu chứng chảy máu, đau rát, mót rặn và đi tiêu đã được cải thiện đáng kể.

Chủ Nhật, 10 tháng 7, 2016



Ginkgo biloba


Mô tả: 
Giới thiệu: Bạch quả là một cây to, cao 20-30m, thân phân thành cành dài, gần như mọc vòng, trên cành có những cành nhánh ngắn, mang lá có cuống. Phiến lá hình quạt, mép lá phía trên tròn, nhẵn, giữa hơi lõm, chia phiến lá thành hai thùy. Gân lá phân nhánh theo hướng rẽ đôi. Quả hạch, kích thước bằng quả mận, thịt màu vàng, có mùi bơ khét rất khó chịu.
Cây Bạch quả có nguồn gốc Ở Trung Quốc và chỉ thấy trồng Ở Trung Quốc, một ít Ở Nhật Bản. Nước ta hiện nay chưa trồng loại cây này.

Thu hoạch, sơ chế: Vào mùa thu, hái quả chín, bỏ hết chất thịt và vỏ ngoài, rửa sạch, hấp hoặc luộc qua, phơi hoặc sấy khô. Bỏ tạp chất và vỏ cứng của hạt, lấy nhân, khi dùng giã nát.
Mô tả dược liệu: Hạt hình trứng, chắc, vỏ cứng, một đầu hơi nhọn, dài từ 1,5 - 2,5 cm, rộng 1 - 2 cm, dầy 1 cm. Vỏ ngoài cứng nhẵn, màu vàng nhạt hay xám nhạt, có 2 đến 3 đường gân chạy dài nổi lên rõ rệt. Vỏ hạt có 3 lớp, lớp ngoài cứng, hai lớp trong mềm, mỏng. Hạt có một nhân hình bầu dục, một đầu có màng mỏng màu nâu nhạt, mặt ngoài nhân vàng hay vàng sẫm, mặt trong màu trắng có bột, giữa rỗng có một tâm nhỏ. Nhân không có mùi, vị ngọt, hơi đắng.
Tính vị: Vị ngọt, hơi đắng, tính ôn.
Quy kinh: Vào kinh Tâm, Phế.

Thành phần hoá học: Nhân bạch quả chứa 5.3% protein, 1.5% chất béo, 68% tinh bột, 1.57% tro, 6% đường. Vỏ quả chứa ginkgolic axit, bilobol và ginnol.

Công năng: Thu liễm, cố sáp, ích khí, tiêu đàm, sát trùng.
Chủ trị: Bạch quả trị ho, tiêu đàm, chữa khí hư, thận dương hư, đái đục, đái són.
Liều dùng, cách dùng: Ngày 4-9g, dạng thuốc sắc hay hoàn tán, thường phối hợp với các vị thuốc khác.
Kiêng kị: Người có thực tà không nên dùng bạch quả. Không nên dùng nhiều làm cho khí ủng trệ. Trẻ con mà dùng thì phát kinh phong và sinh bệnh cam. Không nên dùng hạt sống.


Ginkgo biloba

Overview

Ginkgo (Ginkgo biloba) is one of the oldest living tree species. It is also one of the best-selling herbal supplements in the United States and Europe.
Ginkgo has a long history of use in treating blood disorders and memory issues. It is best known today as way to potentially keep your memory sharp. Laboratory studies have shown that ginkgo improves blood circulation by opening up blood vessels and making blood less sticky. It is also an antioxidant.
For those reasons, ginkgo may improve vein and eye health. Although not all studies agree, ginkgo may help treat dementia (including Alzheimer disease) and intermittent claudication, or poor circulation in the legs. It may also protect memory in older adults.
Ginkgo leaves contain flavonoids and terpenoids, which are both antioxidants. In your body, harmful particles called free radicals build up as you age, and may contribute to heart disease, cancer, and Alzheimer disease. Antioxidants like those found in ginkgo fight off free radicals, and stop them from damaging DNA and other cells.

Plant Description

Ginkgo biloba is the oldest living tree species. A single tree can live as long as 1,000 years and grow to a height of 120 feet. It has short branches with fan-shaped leaves and inedible fruits that smell bad. The fruit has an inner seed, which may be poisonous. Ginkgos are tough, hardy trees and are sometimes planted along urban streets in the United States. The leaves turn brilliant colors in the fall.
Although Chinese herbal medicine has used both the ginkgo leaf and seed for thousands of years, modern research has focused on the standardized Ginkgo biloba extract (GBE) made from the dried green leaves. This standardized extract is highly concentrated and seems to treat health problems (particularly circulatory problems) better than the non-standardized leaf alone.

What is it Made of?

Scientists have found more than 40 components in ginkgo. Only two are believed to act as medicine: flavonoids and terpenoids. Flavonoids are plant-based antioxidants. Laboratory and animal studies show that flavonoids protect the nerves, heart muscle, blood vessels, and retina from damage. Terpenoids (such as ginkgolides) improve blood flow by dilating blood vessels and reducing the stickiness of platelets.

Medicinal Uses and Indications

Based on studies conducted in laboratories, animals, and people, ginkgo is used for the following:

Dementia and Alzheimer disease

Ginkgo is widely used in Europe for treating dementia. At first, doctors thought it helped because it improves blood flow to the brain. Now research suggests it may protect nerve cells that are damaged in Alzheimer disease. Several studies show that ginkgo has a positive effect on memory and thinking in people with Alzheimer disease or vascular dementia.
Studies suggest that ginkgo may help people with Alzheimer disease:
  • Improve thinking, learning, and memory (cognitive function)
  • Have an easier time performing daily activities
  • Improve social behavior
  • Have fewer feelings of depression
Several studies have found that ginkgo may work as well as some prescription Alzheimer disease medications to delay the symptoms of dementia. It has not been tested against all of the drugs prescribed to treat Alzheimer disease.
In 2008, a well-designed study with more than 3,000 elderly people found that ginkgo was no better than placebo in preventing dementia or Alzheimer disease.

Intermittent claudication

Because ginkgo improves blood flow, it has been studied in people with intermittent claudication, or pain caused by reduced blood flow to the legs. People with intermittent claudication have a hard time walking without feeling extreme pain. An analysis of 8 studies showed that people taking ginkgo tended to walk about 34 meters farther than those taking placebo. In fact, ginkgo has been shown to work as well as a prescription medication in improving pain-free walking distance. However, regular walking exercises work better than ginkgo in improving walking distance.

Anxiety

One preliminary study found that a special formulation of ginkgo extract called EGB 761 might help relieve anxiety. People with generalized anxiety disorder and adjustment disorder who took this specific extract had fewer anxiety symptoms than those who took placebo.

Glaucoma

One small study found that people with glaucoma who took 120 mg of ginkgo daily for 8 weeks had improvements in their vision.

Memory and thinking

Ginkgo is widely touted as a "brain herb." Some studies show that it does help improve memory in people with dementia. It is not as clear whether ginkgo helps memory in healthy people who have normal, age-related memory loss. Some studies have found slight benefits, while other studies have found no effect. Some studies have found that ginkgo helps improve memory and thinking in young and middle-aged people who are healthy. And preliminary studies suggest it may be useful in the treatment of Attention Deficit Hyperactivity Disorder (ADHD). The dose that works best seems to be 240 mg per day. Ginkgo is often added to nutrition bars, soft drinks, and fruit smoothies to boost memory and enhance mental performance, although such small amounts probably do not help.

Macular degeneration

The flavonoids found in ginkgo may help stop or reduce some problems with the retina, the back part of the eye. Macular degeneration, often called age-related macular degeneration or AMD, is an eye disease that affects the retina. The number one cause of blindness in the Unites States, AMD is a degenerative eye disease that gets worse as time goes on. Some studies suggest that ginkgo may help preserve vision in those with AMD.

Premenstrual syndrome (PMS)

Two studies with a somewhat complicated dosing schedule found that ginkgo helped reduce PMS symptoms. Women in the studies took a special extract of ginkgo beginning on day 16 of their menstrual cycle and stopped taking it after day 5 of their next cycle, then took it again on day 16.

Raynaud's phenomenon

One well-designed study found that people with Raynaud's phenomenon who took ginkgo over a 10-week period had fewer symptoms than those who took placebo. More studies are needed.

Available Forms

  • Standardized extracts containing 24 to 32% flavonoids (also known as flavone glycosides or heterosides) and 6 to 12% terpenoids (triterpene lactones)
  • Capsules
  • Tablets
  • Liquid extracts (tinctures, fluid extracts, and glycerites)
  • Dried leaf for teas

How to Take it

Pediatric
Ginkgo should not be given to children.
Adult
Memory problems and Alzheimer disease: Many studies have used 120 to 240 mg daily in divided doses, standardized to contain 24 to 32% flavone glycosides (flavonoids or heterosides) and 6 to 12% triterpene lactones (terpenoids).
Intermittent claudication: Studies have used 120 to 240 mg per day.
It can take 4 to 6 weeks to see any effects from ginkgo. Ask your doctor to help you find the right dose.

Precautions

The use of herbs is a time-honored approach to strengthening the body and treating disease. However, herbs can trigger side effects and interact with other herbs, supplements, or medications. For these reasons, herbs should be taken with care, under the supervision of a health care provider qualified in the field of botanical medicine.
Ginkgo usually has few side effects. In a few cases, people have reported stomach upset, headaches, skin reactions, and dizziness.
There have been reports of internal bleeding in people who take ginkgo. It is not clear whether the bleeding was due to ginkgo or some other reason, such as a combination of ginkgo and blood-thinning drugs. Ask your doctor before taking ginkgo if you also take blood-thinning drugs.
Stop taking ginkgo 1 to 2 weeks before surgery or dental procedures due to the risk of bleeding. Always alert your doctor or dentist that you take ginkgo.
People who have epilepsy should not take ginkgo, because it might cause seizures.
Pregnant and breastfeeding women should not take ginkgo.
People who have diabetes should ask their doctor before taking ginkgo.
DO NOT eat Ginkgo biloba fruit or seed.

Possible Interactions

Ginkgo may interact with prescription and non-prescription medications. If you are taking any of the following medications, you should not use ginkgo without talking to your doctor first.
Medications broken down by the liver: Ginkgo can interact with medications that are processed through the liver. Because many medications are broken down by the liver, if you take any prescription medications ask your doctor before taking ginkgo.
Seizure medications (anticonvulsants): High doses of ginkgo could interfere with the effectiveness of anti-seizure drugs. These drugs include carbamazepine (Tegretol) and valproic acid (Depakote).
Antidepressants: Taking ginkgo along with a kind of antidepressant called selective serotonin reuptake inhibitors (SSRIs) may increase the risk of serotonin syndrome, a life-threatening condition. Also, ginkgo may strengthen both the good and bad effects of antidepressants known as MAOIs, such as phenelzine (Nardil). SSRIs include:
  • Citalopram (Celexa)
  • Escitalopram (Lexapro)
  • Fluoxetine (Prozac)
  • Fluvoxamine (Luvox)
  • Paroxetine (Paxil)
  • Sertraline (Zoloft)
Medications for high blood pressure: Ginkgo may lower blood pressure, so taking it with blood pressure medications may cause blood pressure to drop too low. There has been a report of an interaction between ginkgo and nifedipine (Procardia), a calcium channel blocker used for blood pressure and heart rhythm problems.
Blood-thinning medications: Ginkgo may raise the risk of bleeding, especially if you take blood-thinners, such as warfarin (Coumadin), clopidogrel (Plavix), and aspirin.
Alprazolam (Xanax): Ginkgo may make Xanax less effective, and interfere with the effectiveness of other drugs taken to treat anxiety.
Ibuprofen (Advil, Motrin): Like ginkgo, the nonsteroidal anti-inflammatory drug (NSAID) ibuprofen also raises the risk of bleeding. Bleeding in the brain has been reported when using a ginkgo product and ibuprofen.
Medications to lower blood sugar: Ginkgo may raise or lower insulin levels and blood sugar levels. If you have diabetes, you should not use ginkgo without first talking to your doctor.
Cylosporine:Ginkgo biloba may help protect the cells of the body during treatment with the drug cyclosporine, which suppresses the immune system.
Thiazide diuretics (water pills): There is one report of a person who took a thiazide diuretic and ginkgo developing high blood pressure. If you take thiazide diuretics, ask your doctor before taking ginkgo.
Trazodone: There is one report of an elderly person with Alzheimer disease going into a coma after taking ginkgo and trazodone (Desyrel), an antidepressant medication.

Supporting Research

Amieva H, Meillon C, Helmer C, Barberger-Gateau P, Dartigues JF. Ginkgo biloba extract and long-term cognitive decline: a 20-year follow-up population-based study. PLoS One. 2013;8(1):e52755. doi: 10.1371/journal.pone.0052755. Epub 2013 Jan 11.
Aruna D, Naidu MU.Pharmacodynamic interaction studies of Ginkgo biloba with cilostazol and clopidogrel in healthy human subjects. Br J Clin Pharmacol. 2006 Sep 29; [Epub ahead of print].
Ashton, A. K., Ahrens, K., Gupta, S., and Masand, P. S. Antidepressant-induced sexual dysfunction and Ginkgo Biloba. Am J Psychiatry. 2000;157(5):836-837.
Birks J, Grimley Evans J. Ginkgo biloba for cognitive impairment and dementia. Cochrane Database Syst Rev. 2009 Jan 21;(1):CD003120. Review.
Cheuvront, S. N. and Carter, R., III. Ginkgo and memory. JAMA. 2-5-2003;289(5):547-548.
Choi WS, Choi CJ, Kim KS, Lee JH, Song CH, Chung JH, et al. To compare the efficacy and safety of nifedipine sustained release with Ginkgo biloba extract to treat patients with primary Raynaud's phenomenon in South Korea; Korean Raynaud study (KOARA study).Clin Rheumatol. 2009 Jan 22. [Epub ahead of print]
Cieza, A., Maier, P., and Poppel, E. Effects of Ginkgo biloba on mental functioning in healthy volunteers. Arch Med Res. 2003;34(5):373-381.
DeKosky ST, Williamson JD, Fitzpatrick AL, Kronmal RA, Ives DG, Saxton JA, et al; Ginkgo Evaluation of Memory (GEM) Study Investigators. Ginkgo biloba for prevention of dementia: a randomized controlled trial. JAMA. 2008 Nov 19;300(19):2253-62. Erratum in:JAMA. 2008 Dec 17;300(23):2730.
Drew S, Davies E. Effectiveness of Ginkgo biloba in treating tinnitus: double blind, placebo controlled trial. BMJ. 2001;322(7278):73.
Engelsen, J., Nielsen, J. D., and Hansen, K. F. [Effect of Coenzyme Q10 and Ginkgo biloba on warfarin dosage in patients on long-term warfarin treatment. A randomized, double-blind, placebo-controlled cross-over trial]. Ugeskr.Laeger. 4-28-2003;165(18):1868-1871.
Evans JR. Ginkgo biloba extract for age-related macular degeneration. Cochrane Database Syst Rev. 2013 Jan 31;1:CD001775. doi: 10.1002/14651858.CD001775.pub2. Review.
Hartley, D. E., Elsabagh, S., and File, S. E. Gincosan (a combination of Ginkgo biloba and Panax ginseng): the effects on mood and cognition of 6 and 12 weeks' treatment in post-menopausal women. Nutr Neurosci. 2004;7(5-6):325-333.
Hilton, M. and Stuart, E. Ginkgo biloba for tinnitus. Cochrane Database Syst Rev. 2004;(2):CD003852.
Horsch, S. and Walther, C. Ginkgo biloba special extract EGb 761 in the treatment of peripheral arterial occlusive disease (PAOD)--a review based on randomized, controlled studies. Int.J Clin Pharmacol Ther. 2004;42(2):63-72.
Huang, S. Y., Jeng, C., Kao, S. C., Yu, J. J., and Liu, D. Z. Improved haemorrheological properties by Ginkgo biloba extract (Egb 761) in type 2 diabetes mellitus complicated with retinopathy. Clin.Nutr. 2004;23(4):615-621.
Ihl R. Effects of Ginkgo biloba extract EGb 761 in dementia with neuropsychiatric features: review of recently completed randomised, controlled trials. Int J Psychiatry Clin Pract. 2013; 17 Suppl 1:8-14.
Ihl R, Tribanek M, Bachinskaya N; GOTADAY Study Group. Efficacy and tolerability of a once daily formulation of Ginkgo biloba extract EGb761 in Alzheimer's disease and vascular dementia: results from a randomised controlled trial. Pharmacopsychiatry. 2012;45:41-6.
Johnson SK, Diamond BJ, Rausch S, Kaufman M, Shiflett SC, Graves L. The effect of Ginkgo biloba on functional measures in multiple sclerosis: a pilot randomized controlled trial. Explore (NY). 2006;2(1):19-24.
Kenney C, Norman M, Jacobson M, and et al. A double-blind, placebo-controlled, modified crossover pilot study of the effects of Ginkgo biloba on cognitive and functional abilities in multiple sclerosis. American Academy of Neurology 54th Annual Meeting. April 13-20 2002;P06.081.
Kohler, S., Funk, P., and Kieser, M. Influence of a 7-day treatment with Ginkgo biloba special extract EGb 761 on bleeding time and coagulation: a randomized, placebo-controlled, double-blind study in healthy volunteers. Blood Coagul.Fibrinolysis. 2004;15(4):303-309.
Le Bars PL, Kieser M, Itil KZ. A 26-week analysis of a double-blind, placebo-controlled trial of the Ginkgo biloba extract EGb761 in dementia. Dement Geriatr Cogn Disord. 2000;11:230-237.
Mantle D, Pickering AT, Perry AK. Medicinal plant extracts for the treatment of dementia: a review of their pharmacology, efficacy and tolerability. CNS Drugs. 2000;13:201-213.
Mauro, V. F., Mauro, L. S., Kleshinski, J. F., Khuder, S. A., Wang, Y., and Erhardt, P. W. Impact of ginkgo biloba on the pharmacokinetics of digoxin. Am.J Ther. 2003;10(4):247-251.
May BH, Lit M, Xue CC, Yang AW, Zhang AL, Owens MD, et al. Herbal medicine for dementia: a systematic review. Phytother Res. 2008 Dec 11;23(4):447-459.
May BH, Yang AW, Zhang AL, Owens MD, Bennett L, Head R, et al. Chinese herbal medicine for Mild Cognitive Impairment and Age Associated Memory Impairment: a review of randomised controlled trials. Biogerontology. 2009 Apr;10(2):109-23. Epub 2008 Aug 21.
Mazza M, Capuano A, Bria P, Mazza S. Ginkgo biloba and donepezil: a comparison in the treatment of Alzheimer's dementia in a randomized placebo-controlled double-blind study.Eur J Neurol. 2006;13(9):981-5.
McCarney R, Fisher P, Iliffe S, van Haselen R, Griffin M, van der Meulen J, Warner J. Ginkgo biloba for mild to moderate dementia in a community setting: a pragmatic, randomised, parallel-group, double-blind, placebo-controlled trial. Int J Geriatr Psychiatry. 2008 Dec;23(12):1222-30.
Moher D, Pham B, Ausejo M, Saenz A, Hood S, Barber GG. Pharmacological management of intermittent claudication: a meta-analysis of randomised trials. Drugs. 2000;59(5):1057-1070.
Nathan, P. J., Harrison, B. J., and Bartholomeusz, C. Ginkgo and memory. JAMA. 2-5-2003;289(5):546-548.
Oh SM, Chung KH. Antiestrogenic activities of Ginkgo biloba extracts. J Steroid Biochem Mol Biol. 2006;100(4-5):167-76.
Oskouei DS, Rikhtegar R, Hashemilar M, et al. The effect of Ginkgo biloba on functional outcome of patients with acute ischemic stroke: a double-blind, placebo-controlled, randomized clinical trial. J Stroke Cerebrovasc Dis. 2013;22(8):e557-63.
Ozgoli G, Selselei EA, Mojab F, et al. A randomized, placebo-controlled trial of Ginkgo biloba L. in treatment of premenstrual syndrome. J Altern Complement Med. 2009;15:845-51.
Persson, J., Bringlov, E., Nilsson, L. G., and Nyberg, L. The memory-enhancing effects of Ginseng and Ginkgo biloba in healthy volunteers. Psychopharmacology (Berl). 2004;172(4):430-434.
Pittler MH, Ernst E. Ginkgo biloba extract for the treatment of intermittent claudication: a meta-analysis of randomized trials. Am J Med. 2000;108(4):276-281.
Salehi B, Imani R, Mohammadi MR, et al. Ginkgo biloba for attention-deficit/hyperactivity disorder in children and adolescents: a double blind, randomized controlled trial. Prog Neuropsychopharmacol Biol Psychiatry. 2010;34:76-80.
Schneider LS, DeKosky ST, Farlow MR, Tariot PN, Hoerr R, Kieser M. A randomized, double-blind, placebo-controlled trial of two doses of Ginkgo biloba extract in dementia of the Alzheimer's type. Curr Alzheimer Res. 2005;2(5):541-51.
Snitz BE, et al; Ginkgo Evaluation of Memory (GEM) Study Investigators. Ginkgo biloba for preventing cognitive decline in older adults: a randomized trial. JAMA. 2009 Dec 23;302(24):2663-70.
Szczurko O, Shear N, Taddio A, Boon H. Ginkgo biloba for the treatment of vitiligo vulgaris: an open label pilot clinical trial. BMC Complement Altern Med. 2011;11:21.
Tamborini A, Taurelle R. Value of standardized Ginkgo biloba extract (EGb 761) in the management of congestive symptoms of premenstrual syndrome [translated from French].Rev Fr Gynecol Obstet. 1993;88:447-457.
Trick, L., Boyle, J., and Hindmarch, I. The effects of Ginkgo biloba extract (LI 1370) supplementation and discontinuation on activities of daily living and mood in free living older volunteers. Phytother Res. 2004;18(7):531-537.
Uebel-von Sandersleben H, Rothenberger A, Albrecht B, Rothenberger LG, Klement S, Bock N. Ginkgo biloba extract EGb 761 in children with ADHD. Z Kinder Jugendpsychiatr Psychother. 2014;42(5):337-47.
Van Dongen, M., van Rossum, E., Kessels, A., Sielhorst, H., and Knipschild, P. Ginkgo for elderly people with dementia and age-associated memory impairment: a randomized clinical trial. J Clin Epidemiol. 2003;56(4):367-376.
Vellas, B., and Grandjean, H. Association of Alzheimer's disease onset with ginkgo biloba and other symptomatic cognitive treatments in a population of women aged 75 years and older from the EPIDOS study. J Gerontol A Biol.Sci.Med Sci. 2003;58(4):372-377.
Vellas B, Coley N, Ousset PJ, et al.; GuidAge Study Group. Long-term use of standardised Ginkgo biloba extract for the prevention of Alzheimer's disease (GuidAge): a randomised placebo-controlled trial. Lancet Neurol. 2012 Oct;11(10):851-9. doi: 10.1016/S1474-4422(12)70206-5. Review.
Wang BS, Wang H, Song YY, Qi H, Rong ZX, Wang BS, Zhang L, Chen HZ. Effectiveness of standardized ginkgo biloba extract on cognitive symptoms of dementia with a six-month treatment: a bivariate random effect meta-analysis. Pharmacopsychiatry. 2010 May;43(3):86-91.
Weinmann S, Roll S, Schwarzbach C, Vauth C, Willich SN. Effects of Ginkgo biloba in dementia: systematic review and meta-analysis. BMC Geriatr. 2010;10:14.
Woelk H, Arnoldt KH, Kieser M, Hoerr R. Ginkgo biloba special extract EGb 761 in generalized anxiety disorder and adjustment disorder with anxious mood: a randomized, double-blind, placebo-controlled trial. J Psychiatr Res. 2007;41:472-80.
Zhang L, Mao W, Guo X, Wu Y, Li C, Lu Z, Su G, Li X, Liu Z, Guo R, Jie X, Wen Z, Liu X. Ginkgo biloba Extract for Patients with Early Diabetic Nephropathy: A Systematic Review.Evid Based Complement Alternat Med. 2013;2013:689142. doi: 10.1155/2013/689142. Epub 2013 Feb 24.